Đây là Quảng trường Thời đại là một giao lộ chính ở Manhattan

Quảng trường Thời đại (Times Square) là một giao lộ chính ở Manhattan, nối Đại lộ Broadway và Đại lộ Số bảy, kéo dài từ Đường 42 Tây đến Đường 47 Tây, New York.[1] Quảng trường Thời đại gồm những khối nhà nằm giữa Đại lộ Số sáu và Đại lộ Số chín, từ đông sang tây; giữa Đường thứ 39 Tây và Đường thứ 52 Tây, từ nam ra bắc; tạo thành phần phía tây của vùng thương mại Midtown Manhattan.

Du lịch ở Chicago

Chicago nằm ở đông bắc bộ tiểu bang Illinois, trên bờ tây nam của hồ Michigan. Đây là thành phố chính của vùng đô thị Chicago tại Trung Tây Hoa Kỳ và vùng Ngũ Đại Hồ. Chicago nằm trên một đường phân thủy lục địa tại điểm Chuyển tải Chicago, nối lưu vực sông Mississippi và lưu vực Ngũ Đại Hồ. Thành phố nằm bên hồ nước ngọt Michigan rộng lớn, và hai sông là sông Chicago qua trung tâm và sông Calumet chảy qua vùng công nghiệp South Side.[42][43] Lịch sử và kinh tế của Chicago gắn chặt với hồ Michigan. Phần lớn vận chuyển hàng hóa bằng đường thủy của khu vực trước đây sử dụng sông Chicago, song hiện nay các tàu to chở hàng trên hồ sử dụng cảng Lake Calumet tại South Side. Hồ Michigan giúp điều hòa khí hậu cho Chicago; khiến cho các khu phố ven hồ có chút ấm hơn vào mùa đông và mát hơn vào mùa hạ.

Đây là Trang Web của Chi cục Kiểm Lâm Thanh Hóa

Vui lòng truy cập địa chỉ website "http://klth.org.vn/"

Đây là Cầu Tháp Luân Đôn

Cầu Tháp Luân Đôn (tiếng Anh: Tower Bridge) là một công trình kết hợp cầu treo với cầu nâng (có thể mở ra cho tàu thuyền lớn đi qua) bắc qua sông Thames tại Luân Đôn, thủ đô Vương quốc liên hiệp Anh. Cây cầu được hoàn thành năm 1894, nằm liền với Tháp Luân Đôn, trở thành một biểu tượng nổi tiếng, gắn liền với thành phố Luân Đôn và với nước Anh nói chung. Đây cũng là cây cầu cuối cùng xuôi dòng Thames nằm trong địa phận thành phố. Cầu thường hay bị nhầm lẫn với Cầu Luân Đôn (London Bridge) nằm cách nó không xa.

Đây là trang Web của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thanh Hóa

Vui lòng truy cập địa chỉ sau "http://snnptnt.thanhhoa.gov.vn"

Powered By Blogger

Thứ Hai, 30 tháng 9, 2019

Tắt các dịch vụ không cần thiết trong Win XP/7/8.1

Tắt các dịch vụ không cần thiết trong Win XP/7/8.1

Bạn có biết trong windows có rất nhiều dịch vụ, chương trình tự động chạy khi hoạt động làm giảm hiệu xuất làm việc của máy tính. Với việc tắt các dịch vụ không cần thiết trong win 7/xp/8.1 sẽ giúp máy tính của bạn khởi động nhanh hơn và làm việc với hiệu suất cao hơn.

Hệ điều hành Windows hiện nay vẫn đang chiếm số lượng lớn người dùng trên thế giới. Với sự phát triển ngày càng mạnh của nhiều hệ điều hành khác, việc Windows thay đổi cũng là điều dễ hiểu. Với nhiều tính năng mới trong các phiên bản windows mới nhất như chỉnh thời gian tắt màn hình windows, tắt các dịch vụ không cần thiết trong win làm chậm hiệu suất xử lý chương trình ... giúp windows hoàn thiện hơn.
tat dich vu service tren windows
Các dịch vụ của windows được đặt mặc định cho tất cả các máy tính khi cài đặt hệ điều hành, việc cố tình "áp đặt" này không phải máy tính nào, đối tượng người dùng nào cũng sử dụng. Bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn cách tắt các dịch vụ không cần thiết trong windows mà không cần phải sử dụng Eusing Free Registry Cleaner để sửa chữa, tối ưu Registry.

Windows có gì trong các dịch vụ của mình ?
Trong Windows có rất nhiều dịch vụ mà hầu hết mọi người không dùng nó, sau đây tôi xin liệt kê những dịch vụ có trong windows một cách ngắn gọn để bạn xem những dịch vụ nào phù hợp với mình trước khi đưa ra cách tắt chúng.
tat dich vu windows

3 BƯỚC ĐỂ TẮT CÁC DỊCH VỤ KHÔNG CẦN THIẾT TRONG WINDOWS
Bước 1: Bật Cửa Xổ Run. Bạn Nhấn Tổ Hợp Phím Windows + R Để Bật.
tang toc may tinh
Bước 2: Mở Services.
Để mở Services bạn đánh services.msc hoặc copy - paste vào hộp Run
toi uu he thong
Bước 3: Chọn Và Tắt Các Dịch Vụ Không Cần Thiết.
Khi hộp thoại Services mở ra bạn chọn Standard (1) để hiển thị cho rõ sau đó tìm tới dịch vụ không cần thiết, ví dụ tôi chọn Bluetooth Support (2) chuột phải chọn Properties (3)
tang toc may tinh khong dung phan mem
- Tại thẻ General bạn tìm kiểu khởi động cho nó.
https://thuthuat.taimienphi.vn/tat-cac-dich-vu-service-khong-can-thiet-trong-windows-3868n.aspx
+ Automatic: Tự động khởi động khi bật máy, khi mà nhiều dịch vụ cùng khởi động khi bật máy sẽ làm máy tính chậm trong quá trình khởi động. Vậy bạn chỉ chọn khi thật cần thiết cho những phần mềm, dịch vụ tương tự.
+ Automatic (Delayed Start): Tự động khởi động sau khi đã bật máy một khoảng thời gian. Bạn có thể đặt thời gian để chúng khởi động.
+ Manual: Chỉ khởi động khi các ứng dụng cần đến các dịch vụ này. Đây là chế độ an toàn bạn nên chọn nó.
+ Disable: tắt hoàn toàn.
- Ở đây tôi chọn tắt hoàn toàn. Sau đó nhấn Apply hoặc Ok
Như vậy là ta đã tắt được 1 dịch vụ không cần thiết trên Windows. Để tắt các dịch vụ khác bạn làm như  hướng dẫn ở trên, ngay cả với phần mềm bạn cũng làm như vậy. Ngoài ra để windows hoạt động tốt bạn có thể xem thêm top 5 tiện ích miễn phí giúp máy tính hoạt động "mượt" hơn.
Chúc bạn thực hiện thành công.
Tác giả: Thuỳ Dương     (3.7★- 30 đánh giá)  ĐG của bạn? 

Tắt các dịch vụ của Windows để tối ưu hệ thống

Tắt các dịch vụ của Windows để tối ưu hệ thống

Tắt các dịch vụ Windows không cần đến giúp bạn tiết kiệm được một phần tài nguyên, khá hữu ích cho các hệ thống cấu hình thấp.

Nếu là một người dùng đang sử dụng các cỗ máy tầm trung trở xuống, chắc hẳn bạn đọc đã không ít lần phải vất vả tìm mọi cách tối ưu hệ thống. Các phần mềm đầy rẫy trên mạng thường chủ yếu chỉ thực hiện một vài thao tác cơ bản như kiểm tra các update của Windows, quét registry và file rác. Một số sản phẩm của TuneUp hay Ashampoo có khả năng can thiệp sâu hơn, nhưng nhiều người lại cảm thấy không hứng thú với sự nặng nề và mạnh mẽ quá sức của các dạng phần mềm này. Trong bài viết này, chúng ta hãy cùng tìm hiểu một trong những thủ thuật cần thiết để lấy lại những phần hiệu năng lãng phí của hệ thống: tắt các dịch vụ không cần thiết.

Hiểu mình đang làm gì

Đầu tiên, cần khẳng định rằng việc tắt bớt các dịch vụ không phải trong 100% trường hợp lúc nào cũng làm tăng hiệu năng hệ thống của bạn. Mỗi dịch vụ có thể gây ảnh hưởng khác nhau lên hệ thống – cả về mặt hiệu năng lẫn độ ổn định, và chỉ nên thay đổi chúng khi bạn đã nắm rõ được những ảnh hưởng mà việc đó có thể gây ra. Nói chung các dịch vụ được cài đặt sẵn với Windows sẽ hữu dụng vào lúc này hay lúc khác, và đa số các dịch vụ gốc này tốn rất ít tài nguyên hệ thống.

Tắt các dịch vụ của Windows để tối ưu hệ thống 1

Cũng tương tự việc một phần mềm đồ họa nặng nề sẽ tốn tài nguyên gấp nhiều lần so với một text editor, những dịch vụ sẵn có của Windows dù cho có chạy ngầm cũng không mấy khi gây ảnh hưởng lớn đến hiệu năng. Trừ khi có tín hiệu kích hoạt nào đó khiến cho những dịch vụ này tự động khởi động một chuỗi tác vụ tương ứng, tốn mất một phần sức mạnh vi xử lý của bạn trong thời gian các tác vụ đó diễn ra. Đây cũng là lý do những phần mềm như game booster (GB) ra đời. Các phần mềm dạng như GB sẽ chỉ tạm thời tắt các tác vụ không cần thiết cho nhu cầu của người dùng tại một thời điểm cụ thể (ở đây là khi gaming) – mục đích là để tránh những tình huống như vừa nói. Sau đó khi ta thoát game hoặc hoàn thành công việc, mọi thứ sẽ được khởi động lại và hệ thống hoạt động như bình thường. Tóm lại, ta nên hạn chế việc động đến các dịch vụ của Microsoft do lợi ích của việc này ít khi bù lại được hậu quả có thể nảy sinh. Chỉ nên tập trung vào dịch vụ của các phần mềm mà bạn tự cài lên máy.

Các tùy chọn

Tắt các dịch vụ của Windows để tối ưu hệ thống 2

Trước hết, cần lưu ý rằng khi thao tác với các dịch vụ trong Windows, ta không nên sử dụng cửa số msconfig vì trên đó không có đủ các tùy chọn. Để truy cập menu quản trị dịch vụ, chuột phải vào my computer (trên desktop hoặc start menu), chọn manage, trong cửa sổ hiện ra chọn trường Services and Applications > Services. Hoặc đơn giản hơn bạn có thể gõ services.msc vào menu tìm kiếm của Windows 7 ( nhấn tổ hợp Window+R trên XP).
4 chế độ cho các dịch bao gồm:

  • Automatic: Tự động khởi động khi bật máy, quá nhiều dịch vụ được đặt ở Automatic là một trong những nguyên nhân chính gây khởi động chậm.
  • Automatic (Delayed Start): Tự động khởi động sau khi đã bật máy một khoảng thời gian. Một số dịch vụ không cho phép đặt chế độ này và lưu ý rằng quá nhiều dịch vụ được đặt Delay Start cũng có thể khiến máy hơi chậm sau khi đã bật một lúc(khi các dịch vụ này khởi động).
  • Manual: Chỉ khởi động khi các ứng dụng cần đến các dịch vụ này. Đây là chế độ an toàn nhất, dù rằng nếu đặt quá nhiều manual thì đôi lúc các ứng dụng sẽ hơi chậm chạp do phải chờ dịch vụ khởi động. Nên nhớ rằng 2 chữ “dịch vụ” (Services) cho thấy rằng các thành phần này thuộc dạng  “lúc nào cũng phải sẵn sàng”.
  • Disable: tắt hoàn toàn, chỉ có thể khởi động lại nếu người dùng chuyển các chế độ khác.

Ngoài ra các nút điều khiển Start-Stop-Pause-Resume cũng sẽ hữu dụng trong nhiều trường hợp, ví dụ như ta cần khởi động lại một dịch vụ nào đó.


Các dịch vụ của Windows

Tuy lý thuyết là vậy, nhưng thực tế sẽ có những chức năng mà bạn không bao giờ động tới, đơn giản là vì không có phần cứng cần thiết hoặc hoàn toàn không có nhu cầu. Trước tiên chúng ta sẽ điểm qua danh sách các dịch vụ Windows như vậy:
- Print Spooler: Nếu bạn không có nhu cầu xuất file ảnh, tài liệu ra máy in hoặc thành file PDF

- Bluetooth Support: Đâu phải máy nào cũng có Bluetooth?

- Remote Registry: Điều khiển Registry từ xa, một trong những dịch vụ hiếm hoi thường được khuyên để ở tình trạng tắt, trừ khi bạn có nhu cầu sử dụng chức năng này

- Remote Desktop: Chức năng remote desktop tích hợp sẵn của Windows, nếu bạn không dùng đến, tắt hẳn dịch vụ này

- Tablet PC Input Service: Bạn nghe đến Tablet PC bao giờ chưa? Nếu chưa, tắt!.

- Windows Time: Đối với những máy thường xuyên không có kết nối Internet (dù ngày nay rất hiếm gặp). Đồng bộ thời gian với thế giời mạng là không cần thiết. Tuy vậy dịch vụ này thực sự tốn cực kỳ ít tài nguyên.

- Secondary logon: Nếu bạn không dùng chung máy với ai trong nhà hoặc đơn giản là Windows chỉ sử dụng 1 account, dịch vụ này không cần thiết.

- Fax: tương tự Print Spooler, chỉ nên bận khi bạn có phần cứng hỗ trợ

- Routing and Remote Access Service: Cung cấp một số chức năng định tuyến nhất định, chủ yếu sử dụng trong mạng doanh nghiệp. Nên set sang Manual cho an toàn.

- Certificate Propagation: phục vụ việc xác thực bằng SmartCard khi kết nối với các mạng công ty, doanh nghiệp. Người dùng bình thường có thể không cần chức năng này.

- Netlogon: Phục vụ việc giao tiếp giữa máy bàn với server domain controller trong mạng doanh nghiệp. Máy cá nhân tại nhà không cần chức năng này.
Parental Controls: Cái tên nói lên tất cả. Bạn chưa có nhóc nào hoặc vẫn FA? Tắt!

- Smart Card: tương tự Certificate Propagation, phục vụ việc xác thực nếu máy nắm trong các mạng lớn.

- Windows Firewall: thường thì các phần mềm Internest Security cài thêm đã có sẵn tường lửa, có thể bạn không muốn dùng sản phẩm của Microsoft làm gì nữa cả.

- Windows Error Reporting Service: Khi phần mềm xảy ra lỗi, ta thường thấy tùy chọn “Report “ để thông báo lỗi cho hệ thống của Microsoft và tìm giải pháp sửa chữa tự động. Nhưng ở Việt Nam không biết đã có người dùng cuối nào tận dụng được chức năng này chưa?

- Windows Defender: tương tự với Firewall, nếu bạn có Anti-virus hoặc Internet Security xịn cài sẵn, dịch vụ này là thừa thãi.

Các dịch vụ của phần mềm

Đối với nhiều phần mềm, sẽ có một số dịch vụ được cài đặt kèm theo. Đối với các dạng phần mềm can thiệp vào hệ thống như sản phẩm của Acronis hay TuneUp, hoặc những dạng "nặng đô" như phần mềm đồ họa 3D, chỉ nên set dịch vụ đi kèm sang dạng Manual và chỉ khi bạn hiểu description đi kèm nói gì. Còn đối với các dạng Updater như của Java, Google, không nên tác động vì các bản vá bảo mật là hết sức cần thiết. Ngoài hai dạng này ra, bạn có thể thoải mái tùy chỉnh dịch vụ của các phần mềm bên thứ 3 cài vào máy, nếu có lỗi thì chuyển dần sang Manual hoặc DelayStart.

Vô hiệu hóa các service không cần thiết trong Windows 7

Vô hiệu hóa các service không cần thiết trong Windows 7

Mọi phiên bản Windows được tung ra với một bộ service lõi hoạt động bắt buộc trong hệ thống để hệ thống có thể thực hiện các vận hành cơ bản. Tuy nhiên, tổ chức của bạn có thể không nhất thiết phải chạy tất cả các service này. Vô hiệu hóa các service không cần thiết có thể nâng cao hiệu năng và tính bảo mật. Bài viết liệt kê 13 service có khả năng bị vô hiệu hóa trong Windows 7 mà hầu như không ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh.

IP Helper

Chức năng: Cung cấp kết nối đường hầm bằng cách sử dụng công nghệ chuyển tiếp IPv6 (6to4, ISATAP, Port Proxy, Teredo) và IP-HTTPS. Nếu service này dừng lại, máy tính sẽ không có các tiện ích kết nối nâng cao mà các công nghệ này cung cấp.
Tại sao có thể vô hiệu hóa: Nhiều tổ chức vẫn chưa bắt đầu thử nghiệm IPv6, chưa kể đến việc triển khai. Như đã nói, service IP Helper được đẩy mạnh trong quá trình chuyển đổi IPv4-IPv6.

Offline Files

Chức năng: Offline Files duy trì các hoạt động trong bộ nhớ cache Offline Files, đáp ứng cho các sự kiện đăng nhập và đăng xuất của người dùng, cài đặt bên trong API chung, và báo cáo các sự kiện đáng quan tâm trong các hoạt động Offline Files và những thay đổi trong trạng thái bộ nhớ cache.
Tại sao có thể vô hiệu hóa: Nếu công ty của bạn không sử dụng tính năng Offline Files trong cả Windows server và client, service này có thể được vô hiệu hóa một cách an toàn. Còn nếu bạn đang đồng bộ các tập tin trên mạng, bạn không nên vô hiệu hóa service này.

Network Access Protection Agent

Chức năng: NAP thu thập và quản lý thông tin an toàn cho các máy khách trên mạng. Thông tin được thu thập bởi NAP được sử dụng để đảm bảo rằng các máy khách có các phần mềm và thiết lập đã yêu cầu.
Nếu một máy khách không phù hợp với chính sách an toàn, nó có thể phải chấp nhận quyền truy cập mạng hạn chế cho đến khi cấu hình được cập nhật. Tùy thuộc vào việc đặt cấu hình, máy khách có thể được tự động cập nhật để người dùng nhanh chóng lấy lại quyền truy cập mạng đầy đủ mà không cần phải tự cập nhật máy tính của họ.
Tại sao có thể vô hiệu hóa: Nếu bạn không đang khắc phục lỗi hệ thống, hoặc nếu bạn đang sửa lỗi với một công cụ của bên thứ ba mà không tận dụng NAP client, service này có thể được vô hiệu hóa.

Parental Controls

Chức năng: Service này còn sơ khai cho chức năng Windows Parental Control tồn tại trong Vista. Nó được cung cấp chỉ cho khả năng tương thích ngược.
Tại sao có thể vô hiệu hóa: Các mạng doanh nghiệp hiếm khi sử dụng chức năng Parental Control. Hơn nữa, đây lại là một service kế thừa từ Windows Vista.

Smart Card

Chức năng: Việc quản lý truy cập thẻ thông minh được thực hiện bởi service này. Nếu service này ngừng hoạt động, máy tính sẽ không thể đọc thẻ thông minh. Nếu service này bị vô hiệu hóa, rõ ràng là bất kỳ service nào phụ thuộc vào nó sẽ không thể hoạt động.
Tại sao có thể vô hiệu hóa: Nếu công ty của bạn không sử dụng thẻ thông minh cho các mục đích xác thực, bạn có thể vô hiệu hóa một cách an toàn service này.

Smart Card Removal Policy

Chức năng: Cho phép cấu hình hệ thống để khóa máy tính để bàn sau khi rút thẻ thông minh.
Tại sao có thể vô hiệu hóa: Nếu công ty không sử dụng thẻ thông minh cho các mục đích xác thực, bạn có thể vô hiệu hóa an toàn.

Windows Media Center Receiver Service

Chức năng: Service Windows Media Center dùng cho bắt sóng truyền hình và các kênh FM.
Tại sao có thể vô hiệu hóa: Trong hầu hết các môi trường doanh nghiệp, tiếp sóng truyền hình và FM trên máy tính bàn không được coi là một “chiến lược kinh doanh quan trọng" cần hỗ trợ, và nó thường không được chấp nhận. Bạn có thể vô hiệu hóa service này để tiết kiệm một số tài nguyên.

Windows Media Center Scheduler Service

Chức năng: Bắt đầu và kết thúc ghi âm các chương trình truyền hình trong Windows Media Center.
Tại sao có thể vô hiệu hóa: Cũng như Reciever service, không cần thiết phải ghi lại các chương trình truyền hình trong một môi trường doanh nghiệp.

Windows Media Player Network Sharing Service

Chức năng: Chia sẻ thư viện Windows Media Player tới những người dùng khác trên mạng và thiết bị đa phương tiện sử dụng Universal Plug and Play.
Tại sao có thể vô hiệu hóa: Trong mạng công ty, Windows Media Player không gần như không có ích gì, có lẽ chỉ trong mạng gia đình. Vô hiệu hóa service này sẽ không ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh.

Fax

Chức năng: Cho phép bạn gửi và nhận fax, tận dụng tài nguyên có sẵn trên máy tính hoặc trên mạng.
Tại sao có thể vô hiệu hóa: Nếu tổ chức không sử dụng service fax trong mạng lưới, vô hiệu hóa service này sẽ không ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh.

Home Group Listener

Chức năng: Tạo thay đổi máy tính nội bộ kết hợp với cấu hình và duy trì cho máy tính tham gia Home Group. Nếu service này dừng lại hay bị vô hiệu hóa, máy tính của bạn sẽ không hoạt động chuẩn xác trong một Home Group và Home Group của bạn cũng có thể không hoạt động chính xác.
Tại sao có thể vô hiệu hóa: Hầu hết các tổ chức kinh doanh ngoại trừ một số tổ chức nhỏ hơn-không thể sử dụng Home Group để chia sẻ tài nguyên trên mạng lưới. Hầu như an toàn khi vô hiệu hóa service này trong hệ thống mạng lưới kinh doanh.

Home Group Provider

Chức năng: Thực hiện các nhiệm vụ mạng liên quan đến cấu hình và duy trì các nhóm Home Group. Nếu service này bị dừng lại hay vô hiệu hóa, máy tính của bạn sẽ không thể phát hiện các Home Group khác và Home Group của bạn có thể không hoạt động chính xác. Chúng tôi cũng đề nghị bạn giữ lại service này.
Tại sao có thể vô hiệu hóa: Như đã nói ở trên, chỉ những tổ chức rất nhỏ có khả năng sử dụng các nhóm Home Group để chia sẻ tài nguyên trên mạng, do đó, nó gần như luôn luôn an toàn để vô hiệu hóa service này trong hệ thống.

Tablet PC Input Service

Chức năng: Kích hoạt các chức năng pen and ink trong máy tính bảng.
Tại sao có thể vô hiệu hóa: phần lớn các máy tính được triển khai cho người sử dụng không có phần cứng có thể tận dụng khả năng giống như máy tính bảng. Service này chỉ sử dụng các tài nguyên hệ thống mà không hề có lợi ích.

Tắt các dịch vụ không cần thiết trong win 7 8 để tăng tốc máy tính

Tắt các dịch vụ không cần thiết trong win 7 8 để tăng tốc máy tính


Tắt các dịch vụ không cần thiết trong win 7, tắt các chương trình không cần thiết trong win7, chỉnh service win 7

Những phần mềm thường chạy tự động ngầm trong window, hoặc những dịch vụ không cần thiết lâu lâu bạn mới sử dụng 1 lần thì nên vô hiệu hóa, hoặc gỡ bỏ đi để có thể giúp window 7 chạy mượt mà hơn và cũng đỡ hại máy hơn.

Các tùy chọn



Trước hết, cần lưu ý rằng khi thao tác với các dịch vụ trong Windows, ta không nên sử dụng cửa số msconfig vì trên đó không có đủ các tùy chọn. Để truy cập menu quản trị dịch vụ, chuột phải vào my computer (trên desktop hoặc start menu), chọn manage, trong cửa sổ hiện ra chọn trường Services and Applications > Services. Hoặc đơn giản hơn bạn có thể gõ services.msc vào menu tìm kiếm của Windows 7 ( nhấn tổ hợp Window+R trên XP).
4 chế độ cho các dịch bao gồm:
  • Automatic: Tự động khởi động khi bật máy, quá nhiều dịch vụ được đặt ở Automatic là một trong những nguyên nhân chính gây khởi động chậm.
  • Automatic (Delayed Start): Tự động khởi động sau khi đã bật máy một khoảng thời gian. Một số dịch vụ không cho phép đặt chế độ này và lưu ý rằng quá nhiều dịch vụ được đặt Delay Start cũng có thể khiến máy hơi chậm sau khi đã bật một lúc(khi các dịch vụ này khởi động).
  • Manual: Chỉ khởi động khi các ứng dụng cần đến các dịch vụ này. Đây là chế độ an toàn nhất, dù rằng nếu đặt quá nhiều manual thì đôi lúc các ứng dụng sẽ hơi chậm chạp do phải chờ dịch vụ khởi động. Nên nhớ rằng 2 chữ “dịch vụ” (Services) cho thấy rằng các thành phần này thuộc dạng “lúc nào cũng phải sẵn sàng”.
  • Disable: tắt hoàn toàn, chỉ có thể khởi động lại nếu người dùng chuyển các chế độ khác.
Ngoài ra các nút điều khiển Start-Stop-Pause-Resume cũng sẽ hữu dụng trong nhiều trường hợp, ví dụ như ta cần khởi động lại một dịch vụ nào đó.


Các dịch vụ của Windows


Tuy lý thuyết là vậy, nhưng thực tế sẽ có những chức năng mà bạn không bao giờ động tới, đơn giản là vì không có phần cứng cần thiết hoặc hoàn toàn không có nhu cầu. Trước tiên chúng ta sẽ điểm qua danh sách các dịch vụ Windows như vậy:
- Print Spooler: Nếu bạn không có nhu cầu xuất file ảnh, tài liệu ra máy in hoặc thành file PDF

- Bluetooth Support: Đâu phải máy nào cũng có Bluetooth?

- Remote Registry: Điều khiển Registry từ xa, một trong những dịch vụ hiếm hoi thường được khuyên để ở tình trạng tắt, trừ khi bạn có nhu cầu sử dụng chức năng này

- Remote Desktop: Chức năng remote desktop tích hợp sẵn của Windows, nếu bạn không dùng đến, tắt hẳn dịch vụ này

- Tablet PC Input Service: Bạn nghe đến Tablet PC bao giờ chưa? Nếu chưa, tắt!.

- Windows Time: Đối với những máy thường xuyên không có kết nối Internet (dù ngày nay rất hiếm gặp). Đồng bộ thời gian với thế giời mạng là không cần thiết. Tuy vậy dịch vụ này thực sự tốn cực kỳ ít tài nguyên.

- Secondary logon: Nếu bạn không dùng chung máy với ai trong nhà hoặc đơn giản là Windows chỉ sử dụng 1 account, dịch vụ này không cần thiết.

- Fax: tương tự Print Spooler, chỉ nên bận khi bạn có phần cứng hỗ trợ

- Routing and Remote Access Service: Cung cấp một số chức năng định tuyến nhất định, chủ yếu sử dụng trong mạng doanh nghiệp. Nên set sang Manual cho an toàn.

- Certificate Propagation: phục vụ việc xác thực bằng SmartCard khi kết nối với các mạng công ty, doanh nghiệp. Người dùng bình thường có thể không cần chức năng này.

- Netlogon: Phục vụ việc giao tiếp giữa máy bàn với server domain controller trong mạng doanh nghiệp. Máy cá nhân tại nhà không cần chức năng này.
Parental Controls: Cái tên nói lên tất cả. Bạn chưa có nhóc nào hoặc vẫn FA? Tắt!

- Smart Card: tương tự Certificate Propagation, phục vụ việc xác thực nếu máy nắm trong các mạng lớn.

- Windows Firewall: thường thì các phần mềm Internest Security cài thêm đã có sẵn tường lửa, có thể bạn không muốn dùng sản phẩm của Microsoft làm gì nữa cả.

- Windows Error Reporting Service: Khi phần mềm xảy ra lỗi, ta thường thấy tùy chọn “Report “ để thông báo lỗi cho hệ thống của Microsoft và tìm giải pháp sửa chữa tự động. Nhưng ở Việt Nam không biết đã có người dùng cuối nào tận dụng được chức năng này chưa?

- Windows Defender: tương tự với Firewall, nếu bạn có Anti-virus hoặc Internet Security xịn cài sẵn, dịch vụ này là thừa thãi.


Các dịch vụ của phần mềm

Đối với nhiều phần mềm, sẽ có một số dịch vụ được cài đặt kèm theo. Đối với các dạng phần mềm can thiệp vào hệ thống như sản phẩm của Acronis hay TuneUp, hoặc những dạng "nặng đô" như phần mềm đồ họa 3D, chỉ nên set dịch vụ đi kèm sang dạng Manual và chỉ khi bạn hiểu description đi kèm nói gì. Còn đối với các dạng Updater như của Java, Google, không nên tác động vì các bản vá bảo mật là hết sức cần thiết. Ngoài hai dạng này ra, bạn có thể thoải mái tùy chỉnh dịch vụ của các phần mềm bên thứ 3 cài vào máy, nếu có lỗi thì chuyển dần sang Manual hoặc DelayStart.


Tắt Services không cần thiết trên Windows 10, để tăng tốc Windows 10

Tắt Services không cần thiết trên Windows 10, để tăng tốc Windows 10

Windows Services hay chúng ta gọi tắt là Serives là các dịch vụ được cấu hình tự động và khởi động cùng với windows khi bạn khởi động. Services có rất nhiếu tác dụng và đa phần nó bổ trợ những thứ còn thiếu, những thứ cần thiết cho Windows 10 cũng như các phần mềm bên thứ 3 khi bạn tiến hành cài các phần mềm vào trong máy. Tuy nhiên khi có quá nhiều Services khởi động cùng Windows 10 thì hệ điều hành của bạn phải load xong các Services này mới có thể vào đến màn hình windows. Điều này sẽ làm chậm máy tính của bạn hơn rất nhiều. Có rất nhiều Services có ích nhưng lại chưa cần sử dụng đến hoặc nhu cầu của bạn không cần đến thì hãy tắt nó đi để tiết kiệm thời gian khởi động máy. Vậy làm thế nào để tắt các Services không cần thiết trên windows 10? Mời các bạn cùng theo dõi bài viết sau đây của ThuThuat123.com.
HƯỚNG DẪN TẮT SERVICES KHÔNG CẦN THIẾT TRÊN WINDOWS 10 ĐỂ TĂNG TỐC MÁY TÍNH
Đầu tiên chúng ta mở danh sách các Services trong window 10 bằng cách nhấn Windows + R sau đó nhập “services.msc”  và nhấn OK.
tắt các Services không cần thiết trên windows 10 để tăng tốc windows 10
Cửa sổ Services sẽ xuất hiện, tại đây các bạn sẽ thấy danh sách các Services trong windows và chúng ta sẽ bật tắt chúng tại đây.
danh sách các service
Sau đây mình sẽ hướng dẫn các bạn cách tắt Services và các Services có thể tắt để tăng tốc máy tính.
Đầu tiên chúng ta sẽ tắt dịch vụ IP Helper. Đây là dịch vụ kết nối đường hầm sưr dụng công nghệ  chuyển tiếp IPv6 và IP-HTTPS nhưng nhiều tổ chức vẫn chưa thử nghiệm Ipv6 nên chúng ta có thể tắt dịch vụ này đi.
Bước 1: Các bạn tìm đến dịch vụ IP Helper sau đó chuột phải lên và chọn Properties
properties
Bước 2: Cửa sổ mới hiện lên, trong mục Startup type chúng ta có 3 lựa chọn Automatic (tự động), Manual (chạy khi cần), Disabled (vô hiệu hóa).
Ở dịch vụ này chúng ta sẽ chọn Disabled sau đó chọn Stop và nhấn OK là xong.
bước 2 tắt service
Đối với các Services khác bạn bạn làm tương tự, và sau đây là các Services bạn có thể tắt:
  • Offtine Files: Duy trì các hoạt động trong bộ nhớ cache Offtine file, tắt nếu bạn không sử dụng. Chọn chế độ Manual rồi Stop.
  • Print Spooler: Tắt nếu bạn không sử dụng máy tin. Chọn chế độ Manual rồi Stop.
  • Superfetch: Hỗ trợ cải thiện tốc độ tải windows và một số ứng dụng. Nhưng sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất tổng thể của một số ứng dụng. Nên tắt Services này. Chọn chế độ Disabled rồi Stop.
  • Windows Firewall: Tường lửa của windows, tắt nếu bạn không share file qua mạng LAN hoặc cài App trong Store. Chọn chế độ Manual rồi Stop.
  • Windows Search: Tính năng này không cần thiết. Chọn chế độ Disabled rồi Stop.
  • Windows Update: Tắt nếu các bạn không muốn Update máy tính và không sử dụng App trong Windows store. Chọn chế độ Manual rồi Stop.
  • Background Intelligent Transfer: Đây cũng là dịch vụ của Windows update và bạn có thể tắt.
Trên đây là các Service mà bạn có thể tắt để tăng tốc cho windows 10. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích cho các bạn. Chúc các bạn thành công!

List Services không cần thiết nên tắt trên Windows 10

List Services không cần thiết nên tắt trên Windows 10

Trên Windows 10 có rất nhiều các dịch vụ được chạy kèm và mỗi Services - dịch vụ chạy thì đồng nghĩa việc Windows 10 của bạn lại chậm hơn một chút, để hiểu rõ hơn về các dịch vụ cũng như biết dược dịch vụ nào nên tắt hay không thì hướng dẫn tắt Services Windows 10 không cần thiết sau đây thực sự là bài viết bạn phải quan tâm khi sử dụng hệ điều hành này.

Tắt Services trên Windows 10 đồng nghĩa với việc bạn giảm bớt được một số lượng lớn ứng dụng, các dịch vụ hay các tiến trình chạy ngầm trên Windows 10 là nó sẽ làm tăng tốc Windows 10 của bạn lên. Nhưng chúng ta cũng cần phải biết rằng Services nào nên tắt và services nào không vì nếu tắt nhắm nó rất dễ gây lỗi Windows 10 thay vì tăng tốc Windows 10 cho bạn.

Tắt các service không cần thiết trên win 10

Để hiểu rõ được các Seriver Windows 10 trong bài viết này chúng tôi sẽ liệt kê tất cả những Services mà bạn được phép lựa chọn chạy hay không mà không hề ảnh hưởng hoặc tầm ảnh hưởng của nó rất ít. Và nếu như bạn không muôn tắt Services trên Windows 10 nữa có thể làm ngược lại để khởi chạy nó.

SERVICES TRÊN WINDOWS LÀ GÌ? NÓ ĐỂ LÀM GÌ ?
Windows Services hay chúng ta gọi tắt là Serives là các ứng dụng được cấu hình tự động và khởi động cùng với máy khi bạn khởi động. Services có rất nhiếu tác dụng và đa phần nó bổ trợ những thứ còn thiếu, những thứ cần thiết cho Windows 10 cũng như các phần mềm bên thứ 3 khi bạn tiến hành cài các phần mềm vào trong máy.

SERVICES TRÊN WINDOWS LÀ GÌ? NÓ ĐỂ LÀM GÌ ?

Windows Services hay chúng ta gọi tắt là Serives là các ứng dụng được cấu hình tự động và khởi động cùng với máy khi bạn khởi động. Services có rất nhiếu tác dụng và đa phần nó bổ trợ những thứ còn thiếu, những thứ cần thiết cho Windows 10 cũng như các phần mềm bên thứ 3 khi bạn tiến hành cài các phần mềm vào trong máy.
SERVICES TRÊN WINDOWS LÀ GÌ? NÓ ĐỂ LÀM GÌ ?
Windows Services hay chúng ta gọi tắt là Serives là các ứng dụng được cấu hình tự động và khởi động cùng với máy khi bạn khởi động. Services có rất nhiếu tác dụng và đa phần nó bổ trợ những thứ còn thiếu, những thứ cần thiết cho Windows 10 cũng như các phần mềm bên thứ 3 khi bạn tiến hành cài các phần mềm vào trong máy.
TẠI SAO PHẢI TẮT SERVICES TRÊN WINDOWS 10
Như bạn đã biết có rất nhiều Services - dịch vụ khởi động chạy cùng Windows 10 tức là hệ điều hành của bạn phải loading xong các Services này mới có thể vào đến màn hình windows. Điều này vô tình làm chậm máy tính của bạn hơn rất nhiều nếu như bạn để quá nhiều Services khởi chạy. Có rất nhiều Services có ích nhưng lại chưa cần sử dụng đến hoặc nhu cầu của bạn không cần đến thì hãy tắt nó đi để tiết kiệm thời gian khởi động máy.

CÁCH TẮT SERVICES TRÊN WINDOWS 10
Thật dễ dàng để tắt các dịch vụ (Services) trên Windows 10, bạn đọc có thể tham khảo chi tiết trong bài viết hướng dẫn cách tắt Services Windows10 tại đây

DANH SÁCH CÁC SERVICES BẠN CÓ THỂ TẮT TRÊN WINDOWS 10

Alerter: Dịch vụ này giúp thông báo cho các máy tính và người dùng được chọn những sự cảnh báo thông thường từ bất cứ phần mềm, dịch vụ nào dưới dạng pop up, nếu không cần thiết hãy tắt nó đi.
Application Layer Gateway: Sử dụng trong việc firewall cũng như chia sẻ file trên máy tính, tắt nó đi thì máy tính bạn khá là vô dụng đấy.
Application Management: Tắt cái này đi thì các dịch vụ như teamviewer điều khiển qua mạng sẽ không hoạt động được. Nếu không muốn ai đó điều khiển máy bạn hay các dịch vụ tương tự Teamviewer thì cứ tắt đi nhé.
Automatic Updates: Chế độ tự động cập nhật Windows khi cần thiết, thực sự tính năng này rất cần thiết trên Windows 10 nhưng nếu bạn không muốn liên tục tải các bản vá lỗi về máy tính mà muốn đợi một bản chính thức thì hãy cứ tắt nó đi, việc này khiến máy bạn nhanh hơn khá nhiều đấy..
Background Intelligent Transfer: Hỗ trợ Windows Update, nếu bạn tắt Automatic Update thì dịch vụ này cũng bị vô hiệu hóa, và làm tăng tốc Windows 10 cho bạn.
Clipbook: Xem các tác vụ đã lưu trong Clipboard khi sử dụng lệnh Copy. Tắt nó đi sẽ giúp các lệnh Copy-Paste-Cut nhanh hơn. Bạn có thể xem nó họat động như thế nào qua cách đánh clipbrd.exe vào lệnh Run trong Start Menu.
COM+: Ứng dụng này khó có thể nói cụ thể về cách thực hoạt động của nó, nhưng có vài phần mềm cần đến COM + một ứng dụng cung cấp dịch vụ về Component. Dịch vụ này bạn nên để chế độ Manual cho an toàn.
Computer Browser: Theo dõi những hệ thống khác kết nối vào máy bạn qua 1 mạng chia sẻ, tắt hay không tùy bạn ở dịch vụ này.
Cryptographic services: Dịch vụ chứng nhận trình điều khiển các thiết bị chạy trong Windows, có thể bạn cảm thấy nó không cần thiết nhưng hãy cứ để nó chạy vì nó cực nhẹ.
- DHCP Client: Dịch vụ này sẽ giúp bạn có được một IP động để truy cập mạng, bạn chỉ nên tắt nó đi nếu bạn sử dụng IP tĩnh hoặc máy tính không có mạng.
Distributed Link Tracking Client: Quản lý các Shortcut đến tập tin trên Server nào đó . Nếu bạn đã vô hiệu hóa 2 dịch vụ trên thì cũng nên bỏ luôn cái này.
DNS Client: Dịch vụ này giải đáp và thiết lập một bộ đệm về tên miền để hỗ trợ cho máy tính bạn đang sử dụng. Nếu bạn không sử dụng Internet thì nên tắt dịch vụ này đi.
Error Reporting: Tự động thông báo lỗi cho máy tính của bạn, đôi lúc rất hiệu quả nhưng đôi khi khá phiền phức.
Event Log: Ghi lại các báo cáo về hoạt động trong Windows, không nên tắt vì đôi khi tắt xong rồi khởi động còn chậm hơn và rất có thể gây lỗi nếu tắt.
Fast User Switching Compatibility: Thay đổi User nhanh chóng trên Windows, ứng dụng này không cần thiết nếu bạn sử dụng laptop, máy tính cho riêng mình mà tắt đi lại khiến máy chạy nhanh hơn.
Help and Support: Trợ giúp từ hệ thống, khá vô dụng và không thiết thực với người dùng ở Việt Nam vì lên Taimienphi.vn là có hết rồi mà nó lại toàn tiếng Anh nữa chứ.
HTTP SSL: Kết nối từ client đến server được thực hiện bằng giao thức HTTPS (HTTP + SSL). Chỉ sử dụng dịch vụ này khi bạn chạy Web Server.
Human Interface Device Access Service: Mở rộng và điều khiển những phím nóng trên các thiết bị nhập. Ví dụ những nút bấm trên bàn phím Play-Next-Internet-Search. Nếu bạn không thường dùng nó, tắt dịch vụ này đi và tận hưởng 0.85% hệ thống nhanh hơn.
IIS Admin: Cho phép bạn quản lý dịch vụ Web và FTP thông qua dịch vụ Internet Information Services (IIS).
Indexing services: Tự động tra sóat thông tin trên ổ cứng nhằm giúp các ứng dụng như Search của windows, Office XP chạy nhanh hơn. Tuy nhiên nó chiếm nhiều tài nguyên và thật sự không xứng đáng với tính năng nó họat động.
IPSEC services: Nếu như máy tính của bạn thuộc vào lọai viễn thông và kết nối với máy khác bởi VPN thì Internet Protocol Security ( IPSEC ) có thể cần thiết. Với máy tính cá nhân thì trần từ gì mà không tắt nó ngay đi
Messenger: Vào năm trước , những kẻ Spammer đã nhận ra 1 cách có thể gửi hàng triệu Spam đến người dùng WinXP thông qua Messenger này. Lọai bỏ dịch vụ này là lựa chọn sáng suốt
MS Software Shadow Copy Provider/Volume Shadow Copy: Hỗ trợ Microsoft Backup hay các trình sao lưu ảnh đĩa khác. Một lần nữa, bạn có thể thử qua việc tắt nó, nếu có sai sót nào trong việc sao lưu thì khởi động lại nó sẽ giải quyết vấn đề.
Net Logon:Hỗ trợ việc chứng thực để đăng nhập vào một máy tình thuộc miền.
Net.Tcp Port SSharing Services: Không muốn chia sẻ với ai bất cứ cái gì trên máy bạn thì hãy disable dịch vụ này đi nhé.
Network Connections: Quản lý những đối tượng trong kết nối mạng và kết nối mạng quay số, trong đó bạn có thể thấy được cả mạng cục bộ và những kết nối từ xa.
Network DDE: Cung cấp việc truyền tải và an toàn mạng cho sự trao đổi dữ liệu động (Dynamic Data Exchange(DDE)). Cho những chương trình chạy trên cùng một máy tính hoặc trên những máy tính khác nhau.
Network Location Awareness (NLA):Tập hợp và lưu trữ thông tin về cấu hình và vị trí mạng. Đưa ra thông báo khi những thông tin này thay đổi.
Network Provisioning Service: Quản lý cấu hình của file XML trên một miền cơ sở cho mạng được cung cấp tự động. XML cho phép những người phát triển Web định nghĩa nội dung của các tài liệu bằng cách tạo đuôi mở rộng theo ý người sử dụng. Dịch vụ này bạn không nên tắt.
Plug and Play: Tắt dịch vụ này bạn sẽ không thể nhận biết được các thiết bị ngoại vi khi cắm chúng vào máy tính, không nên tắt nhé.
Print Spooler: Nếu bạn không dùng máy in thì hãy tắt nó đi thì hơn.
Remote Desktop Help Session Manager: Nếu không muốn ai đó điều khiển máy tính bạn thì dịch vụ trên là một trong số đó, hãy tắt nó đi.
Remote Procedure Call: Đây là dịch vụ giúp bạn quản lý các tiến trình trong Windows, bạn không nên tắt nó đi nếu không muốn gây lỗi cho máy tính.
Remote Registry Service: Tắt nó ngay đi nhé, nó cho phép người khác có thể chỉnh sửa Registry Editor trên máy tính của bạn.
Security Accounts Manager: Dịch vụ Lưu trữ những thông tin bảo mật cho tài khoản của người dùng.
Security Center: Theo dõi và quản lý những thiết lập và những cấu hình an toàn cho hệ thống
Server: Hỗ trợ file, máy in và tên dùng để chia sẻ thông tin qua mạng cho máy tính bạn đang sử dụng. Nếu bạn không dùng chung mạng với ai đó thì có thể tắt nó đi.
Smart Card và Smart Card Helper: Dịch vụ này liên quan đến thẻ nhớ khi bạn cắm vào, nếu không dùng có thể tắt.
SSDP Discovery: một thành phần của Universinal Plug and Play sắp nói đến. Cho dù bạn tắt hay mở nó, bạn cũng sẽ làm cùng chung 1 việc cho SSDP Discovery.
System Restore: Cái này chính là thứ giúp bạn hồi phục lại Windows khi gặp lỗi đấy, quan trọng hay không bạn tự biết nhé.
Task scheduler: Task Scheduler là dịch vụ cho phép máy tính chạy theo những thiết lập có sẵn như khởi động hay tắt hoặc nhiều tính năng nữa, khá khó dùng và không phải ai cũng quan tâm.
TCP/IP NetBIOS Helper: Đây chính là svchost.exe, thứ bạn hay thấy trong Task Manager, đừng tắt nó nếu không muốn gặp trục trặc khi sử dụng.
Telephony: Đây là dịch vụ điện thoại trên Internet, thực sự ngày nay không cần thiết đến dịch vụ này nưa với sự tiến bộ của công nghệ và hàng loại app, phần mềm.
Telnet: Cho phép người dùng máy khác đăng nhập vào máy bạn và chạy các chương trình. Nếu như bạn có bao giờ nghe đến việc tấn công qua IP thì Telnet là 1 trong những kẻ 2 mặt tiếp tay cho giặc quậy phá thành của bạn.
Uninterruptible Power Supply: Chế độ này bạn có thể tắt nếu như bạn không sở hữu thiết bị lưu diện UPS.
Universinal Plug and Play: Nếu như xài Internet Connection Sharing thì nó rất cần thiết để tìm hiểu các thông tin người dùng cùng trong mạng, còn không thì hoàn toàn vô dụng.
Webclient: Cho phép các chương trình Windows tạo, xâm nhập và thiết lập tập tin trên nền Internet. Theo như 1 số thử nghiệm, nếu như bạn không có kết nối Internet, dịch vụ có thể làm chậm lại máy và cách bạn duyệt web. Vô hiệu hóa để nhận ra và xem xét những sai sót có thể gây phiền cho bạn, nếu không thì bạn đã tiếp tục giảm gánh nặng cho hệ thống.
Windows Audio: Mất cái này là khỏi nghe nhạc, đừng tắt Services trên Windows 10 với cái này nhé.
Windows Image Acquisition: Dịch vụ này liên quan đến các thiết bị như máy scan hay webcam, nếu không có 2 thứ trên thì tắt nó đi nhé.
Windows Installer: Trợ giúp cho các trình cài đặt .MSI có thể phân phối dữ liệu trong nó cho máy bạn. Nhưng thật chất không phải lúc nào bạn cũng cài-cài-cài phần mềm vào máy mình liên tục. Thay cách khởi động của nó vào Manual sẽ giảm tối thiếu dung lượng Ram bị chiếm.
Windows Management Instrumentation: Dịch vụ này cho phép sự giao tiếp các phần mềm có thể xâm nhập và dùng những tính năng trong Windows có thể diễn ra trọn vẹn. Bản thân windows cũng dùng đến Windows Management Instrumentation, như những trình khác làm, tốt nhất bạn để nó họat động.
Windows Time: Cái này chính là tự động điều chỉnh giờ trên Windows của bạn đấy, không nên tắt nhé.
Wireless Zero Configuration: Nếu đang sử dụng laptop, có dùng mạng dây hay không cũng đừng tắt nó nhé vì nó liên quan đến Wifi.
WMI Performance Adapter: Windows Management Instumentation ( WMI ) là 1 ứng dụng rất có ích nhưng nó có thể làm chậm máy.Nếu như bạn không phải là 1 nhà thiết kế chương trình thì không cần quan tâm đến việc này và tắt nó đi.
https://thuthuat.taimienphi.vn/tat-services-khong-can-thiet-tren-windows-10-25966n.aspx
Với bài hướng dẫn trên hy vọng bạn đọc đã có thể tự mình tùy biến sao cho thích hợp nhất nhằm tăng tốc máy tính của mình. Cho dù hệ điều hành của bạn đang sử dụng SSD để chạy đi chăng nữa thi việc tăng tốc máy tính, laptop là thứ bạn rất cần thiết cũng như cần phải biết để tránh lãng phí tài nguyên của máy.