Bác sĩ sản mách mẹ cách THỞ ĐÚNG NHỊP để cổ tử cung giãn nở cực nhanh, chỉ đau đúng 30 phút là gặp con, 'vùng nhạy cảm' không bị rạch tí nào
08:25 PM 25/01/2018
Vượt cạn là một trong những trải nghiệm tuyệt vời nhất trong cuộc đời phụ nữ. Mặc dù ai cũng phải trải qua những cơn đau đớn đến tận xương tủy nhưng chỉ cần được nhìn thấy con khỏe mạnh chào đời là mọi nỗi đau dường như tan biến hết.
Em nhớ hồi bầu tập 1, lúc nào cũng cảm thấy lo lắng, bất an. Đặc biệt cứ mỗi lần nghĩ tới quá trình vượt cạn đau đớn như gãy cả 20 cái xương sườn cùng một lúc mà hoang mang cực độ luôn. Chồng em thấy vợ lo lắng quá nên khuyên em tham gia các lớp tiền sản để chuẩn bị những kiến thức tốt nhất cho ca vượt cạn sắp tới. Thật sự công nhận những điều đã học được từ khi bầu bì đã giúp em vượt qua những cơn đau đẻ dễ dàng hơn, mẹ không mất nhiều sức mà con cũng chào đời an toàn, khỏe mạnh luôn! Tất cả những kết quả ngọt ngào này đều là do em áp dụng đúng những kiến thức tại các lớp tiền sản đó ạ.
Mẹ nào đang bầu bì chuẩn bị vượt cạn thì tham khảo những bài tập thở phù hợp cho từng giai đoạn chuyển dạ em chia sẻ dưới đây nhé:
Bài thở ngực chậm khi cổ tử cung mở 2 - 6 cm
Khi các bác sĩ thông báo cổ tử cung đã mở từ 2 đến 6 cm, mẹ sẽ cảm nhận được những cơn co diễn ra trong khoảng 20 đến 25 giây với tần số thưa, cứ 4 đến 5 phút sẽ xuất hiện một cơn co.
Lúc này, mẹ hãy áp dụng bài thở ngực như sau: Bắt đầu cơn co, hãy hít thật sâu không khí qua mũi vào tận đáy phổi và thở ra bằng miệng để đẩy hết thán khí ra. Nếu thực hiện đúng, bạn sẽ thở khoảng 9-11 lần/phút. Thở theo cách này sẽ giúp mẹ giữ sức và lấy nhiều oxy cho cả hai mẹ con.
Bài thở ngực nông khi cổ tử cung mở 6 - 8 cm
Vào thời điểm này, mẹ sẽ cảm thấy các cơn co diễn ra nhanh, mạnh hơn. Cứ 40 đến 50 giây lại xuất hiện một cơn co và sẽ kéo dài hơn. Khoảng cách giữa các cơn co là 3 phút/ lần. Các mẹ chia sẻ rằng, nếu bầu cảm thấy không thể ngồi được thì hãy đứng dậy, vịn tay vào tường hoặc thành giường để đối phó với những cơn đau.
Giai đoạn này mẹ không nên áp dụng bài thở ngực chậm nữa mà hãy thay thế bằng bài thở ngực nông. Cách thực hiện như sau ạ:
- Khi bắt đầu cơn đau, hãy hít một hơi thật sâu qua mũi rồi thở ra bằng miệng.
- Sau đó thở ngắn qua miệng, nhịp thở ngắn dần theo mức tăng của cơn đau.
- Khi cơn đau đạt đỉnh điểm hơi thở nhanh, gấp, nối tiếp nhau.
- Khi cơn đau giảm, chuyển thở ngắn giống ban đầu.
- Hết cơn đau, hít thật sâu rồi thổi ra.
Nếu mẹ nào áp dụng thở kiểu này bạn mà cảm thấy hơi mệt, chóng mặt thì cũng đừng lo lắng quá bởi đây là hiện tượng sinh lí bình thường.
Bài thở khi cổ tử cung đã mở được 8 - 10 cm
Lúc này, mẹ sẽ được hướng dẫn thở theo nguyên tắc ngắn - nhanh - nông.
Bởi cổ tử cung đã mở từ 8 đến 10 cm nghĩa là đầu của con đã tụt xuống rất sâu, làm chèn ép vào bàng quang và trực tràng khiến mẹ có cảm giác muốn rặn. Cơn đau đã trở nên dồn dập hơn, rất mạnh. Các cơn co liên tiếp kéo đến cứ 2 - 3 phút/ cơn, mỗi cơn kéo dài 50 đến 55 giây.
Dù đau đớn đến đâu thì mẹ cũng hãy thật bình tĩnh trong trường hợp này. Hãy áp dụng bài thở đúng để tránh rặn non có thể gây phù nề cổ tử cung gây khó khăn cho cuộc đẻ. Cách thở như sau: Khi cơn co bắt đầu, hãy thở 3 lần bằng hơi thở ngắn, đến hơi thở thứ 4 thì thổi mạnh. Lặp lại 4 lần như vậy, lần thứ 5 thì hít vào, thổi ra từ từ. Sau đó cân bằng khí.
Ngoài ra, mẹ lưu ý một điều nữa là nên áp dụng tư thế hai chân khoanh tròn trước mặt, không chân nào đè vào chân nào, đầu, lưng thẳng, hai vai xuôi, hai tay đặt nhẹ lên gối.
Thở khi rặn đẻ
Khi có cơn co, lấy 2 hơi thở sâu, kế đó hít một hơi dài, giữ hơi và bắt đầu rặn. Cách rặn giống như khi rặn đi vệ sinh. Khi rặn, mẹ nên tựa cằm vào ngực, mắt nhìn xuống rốn. Hết hơi, mẹ nên rặn tiếp và hít một hơi thở sâu khác. Giữ hơi và tiếp tục rặn, đến khi hết cơn co tử cung.
Độc chiêu CAI NGHIỆN ĐIỆN THOẠI cho con đang náo loạn mạng xã hội, đảm bảo trẻ nghiện đến đâu cũng TÁI MẶT không dám sờ vào điện thoại lần nào nữa
Cười ngoác miệng với 101 kiểu tóc MẸ TỰ CẮT cho con, bát úp là xưa rồi, giờ phải tông đơ theo kiểu RUỘNG BẬC THANG mới CHẤT
Vượt cạn là một trong những trải nghiệm tuyệt vời nhất trong cuộc đời phụ nữ. Mặc dù ai cũng phải trải qua những cơn đau đớn đến tận xương tủy nhưng chỉ cần được nhìn thấy con khỏe mạnh chào đời là mọi nỗi đau dường như tan biến hết.
Em nhớ hồi bầu tập 1, lúc nào cũng cảm thấy lo lắng, bất an. Đặc biệt cứ mỗi lần nghĩ tới quá trình vượt cạn đau đớn như gãy cả 20 cái xương sườn cùng một lúc mà hoang mang cực độ luôn. Chồng em thấy vợ lo lắng quá nên khuyên em tham gia các lớp tiền sản để chuẩn bị những kiến thức tốt nhất cho ca vượt cạn sắp tới. Thật sự công nhận những điều đã học được từ khi bầu bì đã giúp em vượt qua những cơn đau đẻ dễ dàng hơn, mẹ không mất nhiều sức mà con cũng chào đời an toàn, khỏe mạnh luôn! Tất cả những kết quả ngọt ngào này đều là do em áp dụng đúng những kiến thức tại các lớp tiền sản đó ạ.
Mẹ nào đang bầu bì chuẩn bị vượt cạn thì tham khảo những bài tập thở phù hợp cho từng giai đoạn chuyển dạ em chia sẻ dưới đây nhé:
Bài thở ngực chậm khi cổ tử cung mở 2 - 6 cm
Khi các bác sĩ thông báo cổ tử cung đã mở từ 2 đến 6 cm, mẹ sẽ cảm nhận được những cơn co diễn ra trong khoảng 20 đến 25 giây với tần số thưa, cứ 4 đến 5 phút sẽ xuất hiện một cơn co.
Lúc này, mẹ hãy áp dụng bài thở ngực như sau: Bắt đầu cơn co, hãy hít thật sâu không khí qua mũi vào tận đáy phổi và thở ra bằng miệng để đẩy hết thán khí ra. Nếu thực hiện đúng, bạn sẽ thở khoảng 9-11 lần/phút. Thở theo cách này sẽ giúp mẹ giữ sức và lấy nhiều oxy cho cả hai mẹ con.
Bài thở ngực nông khi cổ tử cung mở 6 - 8 cm
Vào thời điểm này, mẹ sẽ cảm thấy các cơn co diễn ra nhanh, mạnh hơn. Cứ 40 đến 50 giây lại xuất hiện một cơn co và sẽ kéo dài hơn. Khoảng cách giữa các cơn co là 3 phút/ lần. Các mẹ chia sẻ rằng, nếu bầu cảm thấy không thể ngồi được thì hãy đứng dậy, vịn tay vào tường hoặc thành giường để đối phó với những cơn đau.
Giai đoạn này mẹ không nên áp dụng bài thở ngực chậm nữa mà hãy thay thế bằng bài thở ngực nông. Cách thực hiện như sau ạ:
- Khi bắt đầu cơn đau, hãy hít một hơi thật sâu qua mũi rồi thở ra bằng miệng.
- Sau đó thở ngắn qua miệng, nhịp thở ngắn dần theo mức tăng của cơn đau.
- Khi cơn đau đạt đỉnh điểm hơi thở nhanh, gấp, nối tiếp nhau.
- Khi cơn đau giảm, chuyển thở ngắn giống ban đầu.
- Hết cơn đau, hít thật sâu rồi thổi ra.
Nếu mẹ nào áp dụng thở kiểu này bạn mà cảm thấy hơi mệt, chóng mặt thì cũng đừng lo lắng quá bởi đây là hiện tượng sinh lí bình thường.
Bài thở khi cổ tử cung đã mở được 8 - 10 cm
Lúc này, mẹ sẽ được hướng dẫn thở theo nguyên tắc ngắn - nhanh - nông.
Bởi cổ tử cung đã mở từ 8 đến 10 cm nghĩa là đầu của con đã tụt xuống rất sâu, làm chèn ép vào bàng quang và trực tràng khiến mẹ có cảm giác muốn rặn. Cơn đau đã trở nên dồn dập hơn, rất mạnh. Các cơn co liên tiếp kéo đến cứ 2 - 3 phút/ cơn, mỗi cơn kéo dài 50 đến 55 giây.
Dù đau đớn đến đâu thì mẹ cũng hãy thật bình tĩnh trong trường hợp này. Hãy áp dụng bài thở đúng để tránh rặn non có thể gây phù nề cổ tử cung gây khó khăn cho cuộc đẻ. Cách thở như sau: Khi cơn co bắt đầu, hãy thở 3 lần bằng hơi thở ngắn, đến hơi thở thứ 4 thì thổi mạnh. Lặp lại 4 lần như vậy, lần thứ 5 thì hít vào, thổi ra từ từ. Sau đó cân bằng khí.
Ngoài ra, mẹ lưu ý một điều nữa là nên áp dụng tư thế hai chân khoanh tròn trước mặt, không chân nào đè vào chân nào, đầu, lưng thẳng, hai vai xuôi, hai tay đặt nhẹ lên gối.
Thở khi rặn đẻ
Khi có cơn co, lấy 2 hơi thở sâu, kế đó hít một hơi dài, giữ hơi và bắt đầu rặn. Cách rặn giống như khi rặn đi vệ sinh. Khi rặn, mẹ nên tựa cằm vào ngực, mắt nhìn xuống rốn. Hết hơi, mẹ nên rặn tiếp và hít một hơi thở sâu khác. Giữ hơi và tiếp tục rặn, đến khi hết cơn co tử cung.
Hình chỉ mang tính chất minh họa
Một số bài viết hấp dẫn khác:Dạy con 5 thói quen này còn hơn cho con NÚI VÀNG NÚI BẠC, bé lớn lên THÀNH TÀI, kiếm được tiền tỷ cũng nhờ đó mà raĐộc chiêu CAI NGHIỆN ĐIỆN THOẠI cho con đang náo loạn mạng xã hội, đảm bảo trẻ nghiện đến đâu cũng TÁI MẶT không dám sờ vào điện thoại lần nào nữa
Cười ngoác miệng với 101 kiểu tóc MẸ TỰ CẮT cho con, bát úp là xưa rồi, giờ phải tông đơ theo kiểu RUỘNG BẬC THANG mới CHẤT
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Cảm ơn Quý vị đã góp ý cho trang web.