5 rắc rối mẹ bỉm sữa nào cũng phải ĐỐI MẶT khi cho con bú, không nhanh khắc phục thì mẹ ốm yếu, con còi cọc
08:53 AM 21/09/2017
Khi nuôi con bằng sữa mẹ, các chị có gặp hiện tượng "nứt cổ gà" bao giờ chưa ạ? Em đã chứng kiến cảnh chị gái vừa khóc mếu, kêu đau, vừa nặn sữa cho con bú vì không thể cho bé ti trực tiếp được.
Dù đã dùng rất nhiều cách nhưng vết nứt chỉ liền 1 vài ngày rồi lại tái phát. May sao chị được một bác hàng xóm sang thăm chỉ cho cách “dùng ngay chính những giọt sữa của mẹ để thoa nhẹ lên đầu núm vú”.
Bác ấy còn khuyên không nên dùng dầu vitamin E thoa lên núm vú vì bé có khả năng dễ bị ngộ độc. Chị gái em đã thử làm theo hướng dẫn của bác ấy và quả nhiên hiệu nghiệm. Mấy ngày sau vết nứt liền lại, chị ấy cẩn thận dùng khăn ấm vệ sinh hai bên vú và bôi thêm một lớp sữa đều đặn ngày 2-3 lần. Một tuần sau vết nứt không còn nữa, cháu em trở lại bú bình thường.
Thế mới biết nuôi con bằng sữa mẹ cũng nhiều vất vả lắm, nhất là với những mẹ lần đầu sinh con thì càng gặp nhiều rắc rối các chị nhỉ. Nhìn bà chị gái mà em hãi quá, nên em tìm hiểu trước để phòng cho sau này, tìm được toàn thông tin bổ ích nên em share lên đây cho các mẹ tham khảo nhé.
1. Tắc sữa
Khi ống dẫn sữa tắc nghẽn có thể làm mẹ cảm thấy một khối cứng ở ngực. Bên cạnh đó, nó còn khiến mẹ có cảm giác đau và những đốm đỏ. Tắc tia sữa thậm chí có thể dẫn đến nhiễm khuẩn gây viêm xơ vú. Thương nhất là bé cưng sẽ không được bú mẹ đầy đủ. Do đó, ngay từ khi bầu bí, mẹ nhất định phải "bỏ túi" vài cách chữa tắc tia sữa hiệu nghiệm dưới đây:
- Dùng lá mít: Cách này rất đơn giản, chỉ cần hái vài lá mít tươi trên cây rồi hơ nóng, sau đó đặt lên phần sờ thấy cứng nhất trên bầu ngực rồi mát-xa nhẹ nhàng, từ từ dùng tay ấn mạnh theo chiều từ trên xuống dưới, làm liên tục trong 1 vài ngày đến khi sữa chảy ra thì mẹ hãy cho bé bú ngay để tia sữa được thông hoàn toàn.
- Chườm xôi nóng: Nấu một nồi xôi trắng rồi bọc xôi vào hai chiếc khăn mỏng khi còn nóng. Dùng gói xôi đó chườm lên hai bầu ngực, có thể lăn nhẹ từ ngoài vào trong đến khi xôi nguội sẽ giúp tia sữa được thông nhanh hơn.
- Uống nước lá đinh lăng: Lấy một nắm lá đinh lăng rửa sạch rồi sao vàng hạ thổ, sau đó đun nước uống kết hợp mát-xa sẽ thông sữa rất nhanh. Uống nước lá đinh lăng cũng giúp sữa thơm hơn, tuy nhiên mẹ chỉ nên dùng 1 nắm mỗi lần sắc, không nên uống quá nhiều.
2. Nứt đầu ti
Đây là hệ quả của việc con ngậm không đúng khớp ngậm hoặc cũng có thể là do da khô, do thiếu sữa. Biểu hiện là đầu ngực sưng, nứt, có khi chảy máu, khi cho bé bú thì ngực mẹ rất đau.
Đừng để mỗi lần cho con bú trở thành nỗi khiếp sợ của mẹ, để cải thiện điều này các mẹ có thể thực hiện những cách sau:
- Hãy cho con bú bên vú khỏe mạnh còn lại. Sau mỗi lần con bú xong, thoa vài giọt sữa lên núm vú cùng vùng thâm của núm vú tổn thương và cứ để như thế cho tự khô.
- Hãy để vú được thông khí, đừng mặc thêm miếng lót thấm sữa, nếu có vệ sinh bầu ngực trước và sau khi cho con bú thì mẹ đừng dùng nước cùng xà phòng tắm rửa hàng ngày, mà hãy dùng nước ấm, khăn mềm để vệ sinh ngực mẹ nhé.
- Mẹ cần giảm thời gian cho mỗi cữ bú, bù lại hãy cho bé bú nhiều lần trong ngày. Bé sẽ ít bị đói hơn và không mút sữa quá mạnh khiến đầu ti của mẹ bị tổn thương nữa.
3. Ít sữa
Nuôi con bằng sữa mẹ là một quá trình mà cung và cầu sẽ tăng lên cùng nhau, tuy nhiên trong trường hợp mẹ bị ít sữa và con đang phát triển chậm hơn mức mong đợi thì mẹ hãy thực hiện những điều sau để gọi sữa về:
- Mẹ cần nghỉ ngơi đủ và để tinh thần thư thái: Không nên tạo quá nhiều áp lực cho bản thân, mẹ cần tin tưởng mình sẽ có đủ sữa cho con.
- Uống nhiều nước: Nước là nguyên liệu tối cần thiết để tạo sữa. Do đó, mẹ đừng quên uống đủ từ 2 lít nước mỗi ngày.
- Vắt sữa mẹ giữa các lần cho bé bú: Đừng thất vọng khi mẹ chẳng vắt được tí sữa nào, hoặc có nhưng rất ít. Nếu thường xuyên sử dụng máy vắt sữa giữa các lần cho con bú, sữa mẹ sẽ được kích thích tiết ra nhiều hơn. Trong những lần đầu tiên vắt sữa, mẹ có thể sẽ cảm thấy khá đau ngực do chưa quen sử dụng máy vắt. Tuy nhiên, khi sữa đã về đủ nhiều, mẹ sẽ cảm thấy sự kiên trì của mình được đền bù xứng đáng.
4. Núm vú bị lõm
Thông thường, đầu ti sẽ căng ra đủ để miệng bé ngậm vừa và bú đúng cách. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, núm vú của mẹ có thể bị lõm xuống, đầu ti tụt vào trong gây khó khăn cho các em bé khi bú. Khi ấy mẹ có thể kiểm tra đầu vú của mình bằng cách dùng ngón cái và ngón trỏ nhẹ nhàng nắm lấy núm vú. Nếu núm vú co lại chứ không lồi ra tức là núm vú bị lõm xuống.
Để ngăn ngừa việc núm vú bị lõm, trong thời gian mang thai, mẹ bầu nên xoa bóp bầu ngực, kéo nhẹ nhàng đầu ti để chúng nhô ra phía ngoài. Các mẹ cũng nên chọn thời điểm núm vú nhô ra một chút để cho bé bú trước khi nó co lại vào trong. Tuy cấu tạo của đầu ngực không bình thường, mẹ vẫn có thể cho bé bú khi chịu khó điều chỉnh đầu ti bằng tay.
5. Căng sữa
Khi cơ thể mẹ sản xuất một lượng sữa lớn đến vùng ngực, nhưng em bé không bú hết hoặc không ti thường xuyên. Điều này khiến ngực bạn ứ đọng lượng sữa thừa lớn, ngực trở nên đau cứng và không thoải mái.
Mẹ hãy thực hiện những giải pháp sau để cải thiện tình trạng này:
- Cho con bú thường xuyên 8-12 lần/ngày với cả 2 bầu ngực. Hãy chắc chắn bé nằm bú ở vị trí chính xác và ngậm núm vú đúng cách, giúp ngực mẹ tiết hết sữa.
- Vắt sữa ra giữa mỗi cữ bú. Tắm nước ấm hoặc đặt một miếng gạc ấm lên ngực để kích thích dòng chảy sữa.
- Nếu như vấn đề này không được giải quyết kịp thời có thể dẫn đến nhiễm trùng hoặc áp xe vú. Lúc này mẹ sẽ phải điều trị bằng thuốc kháng sinh hoặc tiểu phẫu, ảnh hưởng đến cả mẹ và bé.
Hình ảnh chỉ mang tính minh họa.
Dù đã dùng rất nhiều cách nhưng vết nứt chỉ liền 1 vài ngày rồi lại tái phát. May sao chị được một bác hàng xóm sang thăm chỉ cho cách “dùng ngay chính những giọt sữa của mẹ để thoa nhẹ lên đầu núm vú”.
Bác ấy còn khuyên không nên dùng dầu vitamin E thoa lên núm vú vì bé có khả năng dễ bị ngộ độc. Chị gái em đã thử làm theo hướng dẫn của bác ấy và quả nhiên hiệu nghiệm. Mấy ngày sau vết nứt liền lại, chị ấy cẩn thận dùng khăn ấm vệ sinh hai bên vú và bôi thêm một lớp sữa đều đặn ngày 2-3 lần. Một tuần sau vết nứt không còn nữa, cháu em trở lại bú bình thường.
Thế mới biết nuôi con bằng sữa mẹ cũng nhiều vất vả lắm, nhất là với những mẹ lần đầu sinh con thì càng gặp nhiều rắc rối các chị nhỉ. Nhìn bà chị gái mà em hãi quá, nên em tìm hiểu trước để phòng cho sau này, tìm được toàn thông tin bổ ích nên em share lên đây cho các mẹ tham khảo nhé.
1. Tắc sữa
Khi ống dẫn sữa tắc nghẽn có thể làm mẹ cảm thấy một khối cứng ở ngực. Bên cạnh đó, nó còn khiến mẹ có cảm giác đau và những đốm đỏ. Tắc tia sữa thậm chí có thể dẫn đến nhiễm khuẩn gây viêm xơ vú. Thương nhất là bé cưng sẽ không được bú mẹ đầy đủ. Do đó, ngay từ khi bầu bí, mẹ nhất định phải "bỏ túi" vài cách chữa tắc tia sữa hiệu nghiệm dưới đây:
- Dùng lá mít: Cách này rất đơn giản, chỉ cần hái vài lá mít tươi trên cây rồi hơ nóng, sau đó đặt lên phần sờ thấy cứng nhất trên bầu ngực rồi mát-xa nhẹ nhàng, từ từ dùng tay ấn mạnh theo chiều từ trên xuống dưới, làm liên tục trong 1 vài ngày đến khi sữa chảy ra thì mẹ hãy cho bé bú ngay để tia sữa được thông hoàn toàn.
- Chườm xôi nóng: Nấu một nồi xôi trắng rồi bọc xôi vào hai chiếc khăn mỏng khi còn nóng. Dùng gói xôi đó chườm lên hai bầu ngực, có thể lăn nhẹ từ ngoài vào trong đến khi xôi nguội sẽ giúp tia sữa được thông nhanh hơn.
- Uống nước lá đinh lăng: Lấy một nắm lá đinh lăng rửa sạch rồi sao vàng hạ thổ, sau đó đun nước uống kết hợp mát-xa sẽ thông sữa rất nhanh. Uống nước lá đinh lăng cũng giúp sữa thơm hơn, tuy nhiên mẹ chỉ nên dùng 1 nắm mỗi lần sắc, không nên uống quá nhiều.
2. Nứt đầu ti
Đây là hệ quả của việc con ngậm không đúng khớp ngậm hoặc cũng có thể là do da khô, do thiếu sữa. Biểu hiện là đầu ngực sưng, nứt, có khi chảy máu, khi cho bé bú thì ngực mẹ rất đau.
Đừng để mỗi lần cho con bú trở thành nỗi khiếp sợ của mẹ, để cải thiện điều này các mẹ có thể thực hiện những cách sau:
- Hãy cho con bú bên vú khỏe mạnh còn lại. Sau mỗi lần con bú xong, thoa vài giọt sữa lên núm vú cùng vùng thâm của núm vú tổn thương và cứ để như thế cho tự khô.
- Hãy để vú được thông khí, đừng mặc thêm miếng lót thấm sữa, nếu có vệ sinh bầu ngực trước và sau khi cho con bú thì mẹ đừng dùng nước cùng xà phòng tắm rửa hàng ngày, mà hãy dùng nước ấm, khăn mềm để vệ sinh ngực mẹ nhé.
- Mẹ cần giảm thời gian cho mỗi cữ bú, bù lại hãy cho bé bú nhiều lần trong ngày. Bé sẽ ít bị đói hơn và không mút sữa quá mạnh khiến đầu ti của mẹ bị tổn thương nữa.
3. Ít sữa
Nuôi con bằng sữa mẹ là một quá trình mà cung và cầu sẽ tăng lên cùng nhau, tuy nhiên trong trường hợp mẹ bị ít sữa và con đang phát triển chậm hơn mức mong đợi thì mẹ hãy thực hiện những điều sau để gọi sữa về:
- Mẹ cần nghỉ ngơi đủ và để tinh thần thư thái: Không nên tạo quá nhiều áp lực cho bản thân, mẹ cần tin tưởng mình sẽ có đủ sữa cho con.
- Uống nhiều nước: Nước là nguyên liệu tối cần thiết để tạo sữa. Do đó, mẹ đừng quên uống đủ từ 2 lít nước mỗi ngày.
- Vắt sữa mẹ giữa các lần cho bé bú: Đừng thất vọng khi mẹ chẳng vắt được tí sữa nào, hoặc có nhưng rất ít. Nếu thường xuyên sử dụng máy vắt sữa giữa các lần cho con bú, sữa mẹ sẽ được kích thích tiết ra nhiều hơn. Trong những lần đầu tiên vắt sữa, mẹ có thể sẽ cảm thấy khá đau ngực do chưa quen sử dụng máy vắt. Tuy nhiên, khi sữa đã về đủ nhiều, mẹ sẽ cảm thấy sự kiên trì của mình được đền bù xứng đáng.
4. Núm vú bị lõm
Thông thường, đầu ti sẽ căng ra đủ để miệng bé ngậm vừa và bú đúng cách. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, núm vú của mẹ có thể bị lõm xuống, đầu ti tụt vào trong gây khó khăn cho các em bé khi bú. Khi ấy mẹ có thể kiểm tra đầu vú của mình bằng cách dùng ngón cái và ngón trỏ nhẹ nhàng nắm lấy núm vú. Nếu núm vú co lại chứ không lồi ra tức là núm vú bị lõm xuống.
Để ngăn ngừa việc núm vú bị lõm, trong thời gian mang thai, mẹ bầu nên xoa bóp bầu ngực, kéo nhẹ nhàng đầu ti để chúng nhô ra phía ngoài. Các mẹ cũng nên chọn thời điểm núm vú nhô ra một chút để cho bé bú trước khi nó co lại vào trong. Tuy cấu tạo của đầu ngực không bình thường, mẹ vẫn có thể cho bé bú khi chịu khó điều chỉnh đầu ti bằng tay.
5. Căng sữa
Khi cơ thể mẹ sản xuất một lượng sữa lớn đến vùng ngực, nhưng em bé không bú hết hoặc không ti thường xuyên. Điều này khiến ngực bạn ứ đọng lượng sữa thừa lớn, ngực trở nên đau cứng và không thoải mái.
Mẹ hãy thực hiện những giải pháp sau để cải thiện tình trạng này:
- Cho con bú thường xuyên 8-12 lần/ngày với cả 2 bầu ngực. Hãy chắc chắn bé nằm bú ở vị trí chính xác và ngậm núm vú đúng cách, giúp ngực mẹ tiết hết sữa.
- Vắt sữa ra giữa mỗi cữ bú. Tắm nước ấm hoặc đặt một miếng gạc ấm lên ngực để kích thích dòng chảy sữa.
- Nếu như vấn đề này không được giải quyết kịp thời có thể dẫn đến nhiễm trùng hoặc áp xe vú. Lúc này mẹ sẽ phải điều trị bằng thuốc kháng sinh hoặc tiểu phẫu, ảnh hưởng đến cả mẹ và bé.
Hình ảnh chỉ mang tính minh họa.
Xem thêm 1 số bài viết đang HOTMẹ bầu chăm TẨM BỔ 6 món này là nghiễm nhiên con sinh ra khỏe mạnh, não giàu chất xám bất chấp di truyền
Dây rốn quấn cổ có thể BÓP NGHẸT thai nhi, cha mẹ nhất định phải biết 5 điều này để cứu sống con
Thức uống này là cứu tinh của mẹ khi mất sữa, chỉ dùng 1 ngày là sữa về ướt đẫm áo, con bú không xuể
Dây rốn quấn cổ có thể BÓP NGHẸT thai nhi, cha mẹ nhất định phải biết 5 điều này để cứu sống con
Thức uống này là cứu tinh của mẹ khi mất sữa, chỉ dùng 1 ngày là sữa về ướt đẫm áo, con bú không xuể
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Cảm ơn Quý vị đã góp ý cho trang web.