Bệnh viêm màng não siêu vi có thể gây khuyết tật ở trẻ em
Viêm màng não siêu vi là tình trạng viêm màng bao phủ não và tủy sống.
Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu do virus và vi trùng.
Viêm màng não siêu vi là bệnh có thể gặp ở cả người lớn và trẻ nhỏ.
Những câu hỏi thường gặp về bệnh viêm màng não siêu vi
1. Dấu hiệu và triệu chứng viêm màng não siêu vi là gì?
Sau khi trẻ trẻ bị cảm lạnh hoặc chảy nước mũi, tiêu chảy, nôn trớ hoặc có những dấu hiệu của lây nhiễm, triệu chứng có thể xuất hiện ngay hoặc có thể sau vài ngày.
Triệu chứng viêm màng não siêu vi ở trẻ nhỏ: Sốt; bứt rứt; ăn, bú kém; ngủ khó đánh thức.
Ở trẻ lớn và người lớn: Sốt cao, đau đầu nhiều, cứng cổ, nhạy cảm với ánh sáng, không muốn ăn sáng, buồn ngủ khó đánh thức.
2. Chuẩn đoán viêm màng não siêu vi như thế nào?
Viêm màng não siêu vi được chẩn đoán bằng xét nghiệm dịch não tủy của bệnh nhân. Xét nghiệm có thể cho biết là bệnh nhân bị nhiễm virus hoặc là vi trùng. Việc xét nghiệm viêm màng não siêu vi để có sự điều trị thích hợp và xét nghiệm dịch não tủy là rất quan trọng. Nhập viện nếu cần thiết ở những trường hợp nặng hoặc người có hệ miễn dịch yếu.
Xem thêm: Các bệnh viêm màng não mủ ở trẻ sơ sinh
3. Viêm mang não siêu vi lây lan như thế nào?
Virus Enterovirus của viêm màng não siêu vi thường lây lan do tiếp xúc trực tiếp với phân của người bị nhiễm. Chủ yếu là do trẻ nhỏ chưa được tập thói quen đi vệ sinh. Trẻ nhỏ cũng có thể lây bệnh sang người lớn khi thay tã
Virus viêm màng não siêu vi có thể lây trực tiếp và gián tiếp qua dịch hô hấp của người bị nhiễm. Điều này xảy ra do tiếp xúc trực tiếp khi hôn, bắt tay hoặc đụng vào vật có chứa virus đọng lại và đưa lên mũi hoặc miệng. Virus viêm màng não siêu vi có thể sống bên ngoài nhiều ngày và lây lan từ vật dụng này sang vật dụng khác.
Thời gian một người bị nhiễm cho đến khi có triệu chứng ( ủ bệnh ) viêm màng não siêu vi là từ 3 đến 7 ngày
4. Cái gì gây nên viêm màng não siêu vi?
Do những virus như: Enterovirus, quai bị, sởi và cúm. Virus Arbovirus ( virus hại cây gỗ), muỗi và các côn trùng khác lây lan, cũng có thể gây nhiễm mà có thể đưa đến viêm màng náo siêu vi.
Virus Lymphocytic Choriomeningi từ chuột nhà, lây lan qua gặm nhấm thì hiếm khi gây nên viêm màng não siêu vi.
5. Viêm màng não siêu vi có phải một bệnh nghiêm trọng?
Viêm màng não do virus thì nghiêm trọng nhưng thông thường chỉ kéo dài từ 7 đến 10 ngày là khỏi hoàn toàn, hiếm khi gây ra tử vong cho người bệnh. Tuy nhiên, viêm màng não do vi trùng là rất nghiêm trọng. Nếu không điều trị sớm kịp thời sẽ gây nên khuyết tật hoặc tử vong. Triệu chứng của viêm màng não siêu vi và viêm màng não do vi trùng rất giống nhau. Vì vậy, nếu bạn nghĩ con bạn bị viêm màng não siêu vi, hãy đưa ngay trẻ đi khám bác sĩ để được chuẩn đoán và điều trị càng sớm càng tốt.
Điều trị viêm màng não siêu vi như thế nào?
- Bệnh nhân mắc viêm màng não siêu vi có thể khỏi hoàn toàn trong vòng 2 tuần. Vì không có thuốc điều trị đặc hiệu đối với viêm màng não siêu vị nên dùng thuốc kháng sinh cũng không có tác dụng.
- Bệnh nhân nên nghỉ ngơi tại giường, uống nhiều nước, dùng thuốc giảm đau và hạ sốt.
- Đối với những người có hệ miễn dịch suy yếu thì nên nhập viện.
Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu do virus và vi trùng.
Viêm màng não siêu vi là bệnh có thể gặp ở cả người lớn và trẻ nhỏ.
Những câu hỏi thường gặp về bệnh viêm màng não siêu vi
1. Dấu hiệu và triệu chứng viêm màng não siêu vi là gì?
Sau khi trẻ trẻ bị cảm lạnh hoặc chảy nước mũi, tiêu chảy, nôn trớ hoặc có những dấu hiệu của lây nhiễm, triệu chứng có thể xuất hiện ngay hoặc có thể sau vài ngày.
Triệu chứng viêm màng não siêu vi ở trẻ nhỏ: Sốt; bứt rứt; ăn, bú kém; ngủ khó đánh thức.
Ở trẻ lớn và người lớn: Sốt cao, đau đầu nhiều, cứng cổ, nhạy cảm với ánh sáng, không muốn ăn sáng, buồn ngủ khó đánh thức.
2. Chuẩn đoán viêm màng não siêu vi như thế nào?
Viêm màng não siêu vi được chẩn đoán bằng xét nghiệm dịch não tủy của bệnh nhân. Xét nghiệm có thể cho biết là bệnh nhân bị nhiễm virus hoặc là vi trùng. Việc xét nghiệm viêm màng não siêu vi để có sự điều trị thích hợp và xét nghiệm dịch não tủy là rất quan trọng. Nhập viện nếu cần thiết ở những trường hợp nặng hoặc người có hệ miễn dịch yếu.
Xem thêm: Các bệnh viêm màng não mủ ở trẻ sơ sinh
3. Viêm mang não siêu vi lây lan như thế nào?
Virus Enterovirus của viêm màng não siêu vi thường lây lan do tiếp xúc trực tiếp với phân của người bị nhiễm. Chủ yếu là do trẻ nhỏ chưa được tập thói quen đi vệ sinh. Trẻ nhỏ cũng có thể lây bệnh sang người lớn khi thay tã
Virus viêm màng não siêu vi có thể lây trực tiếp và gián tiếp qua dịch hô hấp của người bị nhiễm. Điều này xảy ra do tiếp xúc trực tiếp khi hôn, bắt tay hoặc đụng vào vật có chứa virus đọng lại và đưa lên mũi hoặc miệng. Virus viêm màng não siêu vi có thể sống bên ngoài nhiều ngày và lây lan từ vật dụng này sang vật dụng khác.
Thời gian một người bị nhiễm cho đến khi có triệu chứng ( ủ bệnh ) viêm màng não siêu vi là từ 3 đến 7 ngày
4. Cái gì gây nên viêm màng não siêu vi?
Do những virus như: Enterovirus, quai bị, sởi và cúm. Virus Arbovirus ( virus hại cây gỗ), muỗi và các côn trùng khác lây lan, cũng có thể gây nhiễm mà có thể đưa đến viêm màng náo siêu vi.
Virus Lymphocytic Choriomeningi từ chuột nhà, lây lan qua gặm nhấm thì hiếm khi gây nên viêm màng não siêu vi.
5. Viêm màng não siêu vi có phải một bệnh nghiêm trọng?
Viêm màng não do virus thì nghiêm trọng nhưng thông thường chỉ kéo dài từ 7 đến 10 ngày là khỏi hoàn toàn, hiếm khi gây ra tử vong cho người bệnh. Tuy nhiên, viêm màng não do vi trùng là rất nghiêm trọng. Nếu không điều trị sớm kịp thời sẽ gây nên khuyết tật hoặc tử vong. Triệu chứng của viêm màng não siêu vi và viêm màng não do vi trùng rất giống nhau. Vì vậy, nếu bạn nghĩ con bạn bị viêm màng não siêu vi, hãy đưa ngay trẻ đi khám bác sĩ để được chuẩn đoán và điều trị càng sớm càng tốt.
Điều trị viêm màng não siêu vi như thế nào?
- Bệnh nhân mắc viêm màng não siêu vi có thể khỏi hoàn toàn trong vòng 2 tuần. Vì không có thuốc điều trị đặc hiệu đối với viêm màng não siêu vị nên dùng thuốc kháng sinh cũng không có tác dụng.
- Bệnh nhân nên nghỉ ngơi tại giường, uống nhiều nước, dùng thuốc giảm đau và hạ sốt.
- Đối với những người có hệ miễn dịch suy yếu thì nên nhập viện.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Cảm ơn Quý vị đã góp ý cho trang web.